K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 7 2021

ehhh  bn khoogn dăng linh tinh, cái này dễ !~!

7 tháng 1 2022

\(m_C=\dfrac{50,5.23,8\%}{100\%}=12\left(g\right)\\ n_C=\dfrac{12}{12}=1\left(mol\right)\\ m_H=\dfrac{50,5.5,9\%}{100\%}=3\left(g\right)\\ n_C=\dfrac{3}{1}=3\left(mol\right)\\ m_{Cl}=50,5-12-3=35,5\left(g\right)\\ n_{Cl}=\dfrac{35,5}{35,5}=1\left(mol\right)\\ =>CTHH:CH_3Cl\)

7 tháng 1 2022

Tham khảo nè

undefined

19 tháng 1 2022

https://hoidap247.com/cau-hoi/1571969

19 tháng 1 2022

theo dõi mk dc k

Gọi ct chung: \(\text{Cl}_{\text{x}}\text{C}_{\text{y}}\text{H}_{\text{ z}}\)

\(\text{PTK = }35,5\cdot\text{x}+12\cdot\text{y}+\text{1}\cdot\text{z}=50,5\text{ }< \text{amu}>\)

\(\text{ %Cl}=\dfrac{35,5\cdot x\cdot100}{50,5}=70,3\%\)

`-> 35,5*x*100=70,3*50,5`

`-> 35,5*x*100=3550,15`

`-> 35,5x=3550,15 \div 100`

`-> 35,5x=35,5015`

`-> x= 35,5015 \div 35,5`

`-> x=1,00...`

Vậy, số nguyên tử \(\text{Cl}\) có trong phân tử `\text {Cl}_\text {x} \text {C}_\text {y} \text {H}_\text {z}` là `1`.

\(\text{%C}=\dfrac{12\cdot y\cdot100}{50,5}=23,8\%\)

`-> y=1,00...` làm tròn lên là `1`

Vậy, số nguyên tử \(\text{C}\) có trong phân tử `\text {Cl}_\text {x} \text {C}_\text {y} \text {H}_\text {z}` là `1`.

\(\text{%H}=\dfrac{1\cdot z\cdot100}{50,5}=5,9\%\)

`-> z=2,9795` làm tròn là `3`

Vậy, số nguyên tử \(\text{H}\) có trong phân tử `\text {Cl}_\text {x} \text {C}_\text {y} \text {H}_\text {z}` là `3`.

`=>`\(\text{CTHH: ClCH}_3\)

1 tháng 11 2016

a/ Gọi CTHH của hợp chất là CxHyClz

Suy ra \(12x+y+35,5z=50,5\)

Ta có : \(\frac{12x}{50,5}.100=23,8\Rightarrow x=1\)

\(\frac{x}{50,5}.100=5,9\Rightarrow y=3\)

\(\frac{35,5z}{50,5}.100=70,3\Rightarrow z=1\)

Vậy CTHH của hợp chất là \(CH_3Cl\)

 

20 tháng 8 2016

PTK của B là: 2,805 . 18 = 50,5 (dvC)

Số nguyên tử C là : \(\frac{50,5\times23,8}{100\times1}=1\)

Số nguyên tử H là: \(\frac{50,5\times5,9}{100\times1}=3\)

Số nguyên tử Cl là: \(\frac{50,5\times70,3}{100\times35,5}=1\)

Vậy CTHH là: CH3Cl

15 tháng 8 2018

can on ban

30 tháng 6 2017

Gọi cthc: CxHyClz ; x,y,z \(\in Z^+\)

\(x:y:z=\dfrac{12x}{23,8}=\dfrac{y}{5,9}=\dfrac{35,5z}{70,3}=\dfrac{50,5}{100}\)

\(\Rightarrow x:y:z=1:3:1\)

Vậy cthc: CH3Cl

b)

Gọi cthc: CxHyOz ; x,y,z \(\in Z^+\)

\(x:y:z=\dfrac{12x}{40}=\dfrac{y}{6,7}=\dfrac{16z}{53,3}=\dfrac{180}{100}\)

\(x:y:z=6:12:6\)

Vậy cthc: C6H12O6

30 tháng 6 2017

a) Số nguyên tử C: \(\dfrac{50.5\cdot23.8}{100\cdot12}=1\)

Số nguyên tử H: \(\dfrac{50.5\cdot5.9}{100\cdot1}\) = 3

Số nguyên tử Cl : \(\dfrac{50.5\cdot70.3}{100\cdot35.5}\) = 1

Vậy CTHH cần tìm là CH3Cl (metyl clorua)

b) Số nguyên tử C : \(\dfrac{40\cdot180}{100\cdot12}\) =6

Số nguyên tử H: \(\dfrac{6.7\cdot180}{100\cdot1}\) =12

Số nguyên tử O : \(\dfrac{53.3\cdot180}{100\cdot16}\) =6

Vậy CTHH cần tìm là C6H12O6 (glucozo)

27 tháng 8 2018

a;

Gọi CTHH của HC là CxHyClz

Ta có:

x=\(\dfrac{50,5.23,8\%}{12}=1\)

y=\(\dfrac{50,5.5,9\%}{1}=3\)

z=\(\dfrac{50,5.70,3\%}{35,5}=1\)

Vậy CTHH của HC là CH3Cl

27 tháng 8 2018

Câu b làm tương tự

19 tháng 6 2017

a) \(CH_3Cl\)

b) \(CH_4\)

8 tháng 8 2016

Gọi CTHH của A là: HxSy 

Vì khí A nặng hơn Khí hiđrô 17 lần nên PTK của khí A là: 2 . 17 = 34 (đvC)

x:y = \(\frac{\%H}{M_H}=\frac{\%S}{M_S}=\frac{5,88\%}{1}=\frac{94,12\%}{32}=2:1\) 

=> CTHH là: ( H2S)n = 34

<=> 34n = 34 => n= 1

CTHH của A là H2S

 

8 tháng 8 2016

Bài 1 : 

Ta có:  = 17 => MA = 17 . 2 = 34

Khối lượng của mỗi nguyên tố có trong 1 mol khí A

=> mH =  = 2 (g) => mS =   = 32 (g)

hoặc mS = 34 - 2 = 32 (g)

Số mol nguyên tử của mỗi nguyên tố trong 1 mol khí A:

nH =  = 2 mol             nS =  = 1 mol

Suy ra trong 1 phân tử hợp chất A có 2 nguyên tử H và 1 nguyên tử S. Do đó công thức hóa học của khí A là H2S

 

18 tháng 11 2021

\(a,\) CT chung: \(C_x^{IV}O_y^{II}\)

\(\Rightarrow x\cdot IV=y\cdot II\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow CO_2\\ PTK_{CO_2}=12+16\cdot2=44\left(đvC\right)\)

\(b,\) CT chung: \(Cu_x^{II}\left(NO_3\right)_y^I\)

\(\Rightarrow x\cdot II=y\cdot I\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{1}{2}\Rightarrow x=1;y=2\\ \Rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2\\ PTK_{Cu\left(NO_3\right)_2}=64+14\cdot2+16\cdot6=188\left(đvC\right)\)